Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 2 2018 lúc 12:48

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 4 2017 lúc 5:47

Trật tự Vécxai - Oasinhtơn được thiết lập nhưng ngay giữa các nước tư bản thắng trận cũng nảy sinh những bất đồng do mâu thuẫn về quyền lợi. Chính vì thế, quan hệ giữa các nước tư bản trong thời gian này chỉ là tạm thời và mỏng manh.

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 11 2017 lúc 2:51

Đáp án: D

Giải thích: Mục…1….Trang…59...SGK Lịch sử 11 cơ bản

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 1 2019 lúc 11:47

Đáp án là B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 12 2017 lúc 4:41

Trật tự thế giới mới được hình thành sau Chiến tranh thế giói thứ nhất – Trật tự Vécxai – Oasinhtơn phản ảnh tương quan lực lượng và quyền lợi giữa các nước tư bản đồng thời giữa các nước tư bản lực lượng và quyền lợi giữa các nước tư bản đồng thời giữa các nước tư bản thắng trận cũng nảy sinh những bất dồng do mâu thuẫn quyền lợi. => Quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản trong thời gian chỉ tạm thời và mong manh. 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 8 2017 lúc 2:09

Đáp án D

Trật tự thế giới mới được hình thành sau Chiến tranh thế giói thứ nhất – Trật tự Vécxai – Oasinhtơn phản ảnh tương quan lực lượng và quyền lợi giữa các nước tư bản đồng thời giữa các nước tư bản lực lượng và quyền lợi giữa các nước tư bản đồng thời giữa các nước tư bản thắng trận cũng nảy sinh những bất dồng do mâu thuẫn quyền lợi. => Quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản trong thời gian chỉ tạm thời và mong manh

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 11 2017 lúc 15:16

Đáp án C

Trong quan hệ với các nước đồng minh, Mĩ sử dụng chính sách ngoại giao “Cây gậy và củ cà rốt”. “Cây gậy” tượng trưng cho sự đe dọa trừng phạt, “củ cà rốt” tượng trưng cho quyền lợi hay phần thưởng. Một chính sách kiểu “cây gậy và củ cà rốt” phải luôn hội tụ đủ ba yếu tố: yêu cầu thay đổi, quyền lợi nếu thay đổi, biện pháp trừng phạt (kinh tế hoặc quân sự).

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 6 2017 lúc 12:54

Phương pháp: sgk 11 trang 53.

Cách giải:

Tháng 3-1921, Đảng Bônsêvích Nga quyết định thực hiện Chính sách kinh tế mới (NEP).

Chọn: C.

Câu 35.

Phương pháp: sgk 12 trang 20.

Cách giải:

Trong bốn “con rồng” kinh tế châu Á thì ở Đông Bắc Á có ba (Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan).

Chọn: A.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 5 2019 lúc 12:29

Phương pháp: So sánh, nhận xét.

Cách giải:

- (Sgk 12 trang 50): Đối với chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu, càng về giai đoạn sau, các nước này càng có sự điều chỉnh quan trọng. Nếu như Anh vẫn liên minh chặt chẽ với Mĩ thì Pháp và Đức đã trở thành đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng. Chú ý mở rộng quan hệ không chỉ đối với các nước tư bản mà còn đối với các nước đang phát triển ở châu Á, châu Phi, Mĩ Latinh, các nước thuộc Đông Âu và SNG.

- (Sgk 12 trang 57): Mặc dù có chú trọng hơn trong quan hệ đối với các nước Tây Âu và Đông Nam Á nhưng Nhật Bản vẫn tiếp tục duy trì sự liên minh chặt chẽ với Mĩ. Tháng 4-1996, hai nước tuyên bố khẳng định lại việc kéo dài vĩnh viễn hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật.

Chọn: A.

Bình luận (0)